B.é g.ái 8 t.uổi không may t.ử v.ong chỉ vì một cái tai rất mạnh của người mẹ trong lúc nóng giận.
Bài Viết Liên Quan
- Thứ trưởng Bộ Y tế: Cần Thơ xem xét lại tỷ lệ người đã tiêm vaccine để đ.ánh giá cấp độ dịch phù hợp
- Quy trình gây tê diễn ra như thế nào?
- Hy hữu: Cặp vợ chồng ở Hà Nội đi viện vì vô tư uống nước làm mát ô tô vì tưởng bia, nước giải khát
B.é g.ái 8 t.uổi vỡ mạch m.áu não t.ử v.ong sau khi bị tát. Ảnh minh họa
Một b.é g.ái tên Linh Linh, 8 t.uổi, do vừa xem tivi vừa học nên đã làm sai rất nhiều bài tập về nhà. Việc này khiến người mẹ vô cùng tức giận và tát một cái rất mạnh vào sau gáy Linh Linh.
Linh Linh sau đó khóc rất nhiều. Để vỗ về, người mẹ đưa cho Linh Linh một túi đồ ăn vặt. Linh Linh nín khóc và ăn vặt bình thường nhưng người mẹ chẳng ngờ rằng một lúc sau bi kịch đã xảy ra.
Linh Linh bắt đầu chóng mặt, buồn nôn và được gia đình đưa đi cấp cứu nhưng tất cả đã quá muộn.
Bác sĩ phụ trách ca cấp cứu giải thích: Bản thân não của trẻ rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi chịu những tác động khiến não bị rung lắc mạnh. Cái tát của người mẹ khiến cháu bé bị vỡ mạch m.áu não. Dù “cát tát” không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến t.ử v.ong nhưng chính là yếu tố kích hoạt.
Người mẹ này không bao giờ ngờ rằng thói quen dạy con đó lại có thể hại c.hết con mình, tuy nhiên không ít bậc cha mẹ như cô.
Một trường hợp đang tiếc tương tự từng xảy ra với cậu bé Tiểu Bảo 6 t.uổi. Tiểu Bảo rất ham chơi game nhưng điều này không làm mẹ cậu khó chịu vì bà cho rằng trẻ con ngày nay bé nào cũng vậy.
Đến một hôm, người mẹ phát hiện tài khoản ngân hàng bị trừ rất nhiều khoản t.iền không rõ nguyên nhân. Sau khi xác minh, cô mới biết hóa ra vì tài khoản ngân hàng được thánh toán online tự động, nên Tiểu Bảo đã lén nạp rất nhiều t.iền v.ào trò chơi yêu thích của cậu.
Trong cơn tức giận, người mẹ này đã tát một cái vào mặt Tiểu Bảo, cái tất mạnh đến nỗi cậu bé ngã lăn ra đất, chảy cả m.áu mũi.
Sau khi nguôi giận, người mẹ lên phòng an ủi Tiểu Bảo nhưng thấy cậu bé nằm bất động trên giường. Quá sợ hãi, người mẹ vội vàng gọi xe cấp cứu đưa con đi viện nhưng đã quá muộn. Bác sĩ cho biết Tiểu Bảo bị xuất huyết não, không thể cứu chữa dẫn đến t.ử v.ong.
Ngày nay, việc giáo dục con trẻ bằng đòn roi đã được hạn chế nhiều trong các gia đình. Tuy nhiên, không ít trẻ tỏ ra cứng đầu khiến bậc phu huynh khi nóng giận vẫn không kiềm chế được bản thân và áp dụng đòn roi.
Nếu thực sự tức giận cha mẹ muốn đ.ánh c.on, thì nhất định phải nhớ cần tránh dùng lực vào những vị trí sau trên cơ thể trẻ để tránh hậu quả đáng tiếc.
Có những bộ phận trên cơ thể trẻ mà cha mẹ không nên đ.ánh để tránh hậu quả đáng tiếc. Ảnh minh họa
Phía sau đầu
Trung tâm hô hấp của con người nằm ở phía sau đầu, nếu lực mạnh tác động vào vị trí này có thể dẫn đến biến chứng suy hô hấp.
Trẻ càng nhỏ, vùng đầu càng yếu. Không kể những cú tát mạnh, chỉ cần rung lắc mạnh vùng đầu cũng có thể dẫn tới xuất huyết não, chậm phát triển trí não, thậm chí t.ử v.ong.
Mông
Nhiều bậc cha mẹ có chung quan điểm rằng mông nhiều thịt, đ.ánh đòn cũng không gây nhiều tổn thương nhưng thực tế thì ngược lại.
Có nhiều dây thần kinh xung quanh mông và nó được kết nối với eo lưng. Nếu chẳng may lỡ tay có thể làm tổn thương dây thần kinh thắt lưng của trẻ, trường hợp nặng có thể gây liệt.
Huyệt thái dương
Vành mắt gần huyệt thái dương rất mỏng. Dùng lực quá mạnh đ.ánh vào huyệt thái dương có thể làm gãy xương, gây tổn thương thần kinh thị giác, dẫn tới mù lòa.
Tai
Một cái bạt tai hoàn toàn có thể làm thủng màng nhĩ của trẻ, ảnh hưởng đến sự phát triển thính giác, thậm chí làm thủng màng nhĩ của trẻ.
Véo tai sẽ không chỉ gây tổn thương sụn tai, sưng, đau, mà còn có thể gây viêm màng nhĩ và làm tăng khả năng trẻ mắc bệnh u màng nhĩ.
Sau lưng
Tủy sống và cột sống của trẻ sẽ không được phát triển khỏe mạnh, thường xuyên đ.ánh sau lưng, có thể dẫn đến tổn thương cột sống của trẻ.
Bụng
Mặc ít xảy ra nhưng cũng có khi cha mẹ quá giận cũng không quan tâm đến nặng nhẹ mà có thể vô tình đá vào bụng con, điều này có thể dấn đến vỡ các cơ quan nội tạng, từ đó gây m.ất m.ạng.
Do đó, các bậc cha mẹ dù có tức giận đến mấy cũng nên tính tảo và kiềm chế hành động để tránh gây ra hậu quả đáng tiếc với con trẻ.
‘Thủ phạm’ khiến nhiều người trẻ mắc căn bệnh g.iết n.gười thầm lặng và cách phòng ngừa
Tăng huyết áp không chỉ là bệnh của người cao t.uổi mà nhiều người trẻ từ 20 đến 30 t.uổi đang mắc phải, đây được xem là ‘kẻ g.iết n.gười thầm lặng’ nhất vì người bệnh hầu như không biết mình mang bệnh.
Lối sống bận rộn – thủ phạm gây bệnh
Nếu như trước đây, tăng huyết áp chỉ ở người trên 40 t.uổi thì hiện tại nhiều người trẻ dưới 30 t.uổi cũng bị tăng huyết áp. Bệnh diễn tiến âm thầm khiến nhiều bệnh nhân khi có biến cố mới phát hiện ra mình bị tăng huyết áp.
Hơn một phần tư người trưởng thành bị tăng huyết áp và ngày càng gia tăng nhanh. Tăng huyết áp không chỉ là bệnh của người cao t.uổi mà nhiều người trẻ từ 20 đến 30 t.uổi cũng đang mắc.
Thạc sĩ Đặng Duy Gia – Khoa thông tim can thiệp, Viện tim Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết huyết áp là áp lực của dòng màu lên mạch nếu áp lực quá lớn trên 140/90 mm/hg thì được coi là tăng huyết áp. Nó làm cho lòng của động mạch tổn thương, các cholesterol xấu bám vào động mạch gây ra các mảng xơ vỡ, lòng mạch m.áu hẹp lại, làm kháng lực dòng m.áu tăng lên. Khi các mảng xơ vữa bong tróc tạo ra các cục huyết khối trôi lên não làm đột quỵ.
Tăng huyết áp lâu ngày có thể dẫn tới rung nhĩ đưa cục m.áu đông từ tim lên não gây ra nhồi m.áu não. Nhồi m.áu não chiếm 80 % nguyên nhân đột quỵ. Còn 20 % là do xuất huyết não. Xuất huyết não cũng liên quan tới huyết áp nếu huyết áp tăng quá cao, áp lực lớn thành mạch não không chịu được gây vỡ mạch m.áu não.
Thạc sĩ Gia cho biết mỗi năm có khoảng 17 triệu người c.hết do bệnh mạch m.áu não và có tới 9 triệu ca liên quan tới tăng huyết áp. Nếu bệnh nhân bị tăng huyết áp thì nguy cơ đột quỵ gấp 3 lần người bình thường.
Điều nguy hiểm đó là hiện nay người trẻ tăng huyết áp tăng nhiều hơn trước đây rất nhiều. 20 năm trước hiếm khi gặp bệnh nhân bị tăng huyết áp hoặc biến chứng từ tăng huyết áp dưới 30 t.uổi thì hiện nay mỗi năm có khoảng 10 ca nhập viện dưới 30 t.uổi bị nhồi m.áu cơ tim phải vào viện cấp cứu.
Tăng huyết áp ở người trẻ rất nguy hiểm.
Nguyên nhân chính là do lối sống, stress, nhất là người làm việc văn phòng, bận rộn trong cả ăn uống và không có thời gian vận động làm cho tăng huyết áp tăng lên ở người trẻ. Những thực phẩm có sẵn, đóng gói thường giàu muối, thừa cholesterol. Hơn nữa khi căng thẳng làm mạch m.áu co lại, tăng kháng lực của thành mạch và gây nên tăng huyết áp.
Theo đ.ánh giá của các chuyên gia tim mạch, bệnh tăng huyết áp ở người trẻ có đến 70% là không có triệu chứng điển hình và thường được phát hiện tình cờ trong những đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác.
Các triệu chứng bệnh thường khó nhận biết. Nhiều người thấy đau đầu, buồn nôn, chóng mặt nên đi khám và phát hiện ra bệnh. Có người phát hiện bệnh thì đã có biến chứng.
Dự phòng bệnh
Phòng ngừa tăng huyết áp ở người trẻ, bác sĩ Gia cho biết đầu tiên phải khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm tăng huyết áp nếu có. Theo khuyến cáo, người trên 18 t.uổi ít nhất một năm 1 lần được đo huyết áp tại phòng khám. Nếu huyết áp dưới 120/80mm/hg thì 5 năm sau mới phải đo lại, còn 130/80 trở xuống thì 3 năm sau cần đo lại. Còn người trên 50 t.uổi mỗi năm phải đo một lần.
Để phòng bệnh lý tăng huyết áp người trẻ cần bỏ các yếu tố nguy cơ. Ví dụ như căng thẳng không thể bỏ được nhưng có thể bỏ bớt không quá ép bản thân.
Chế độ ăn ít muối, hạn chế ăn thịt đỏ, tăng cường chất xơ và trái cây. Đặc biệt chú ý mỗi ngày chỉ ăn 1 thìa café muối và trong thực phẩm sẵn muối.
Nên tập thể dục 30 phút/ngày và cố gắng 1 tuần 4,5 buổi, không nên tập gắng sức. Khi đi ngủ nên ngủ trước 11h khuya.
Nếu người trẻ đã bị tăng huyết áp, cần điều trị duy trì được huyết áp mục tiêu. Đặc biệt, người bệnh cần biết tăng huyết áp là một bệnh mạn tính. Để ngăn ngừa lâu dài các biến chứng, người bệnh nhất thiết phải kiểm soát tốt huyết áp, bằng cách áp dụng lối sống khoa học và tuân thủ thuốc điều trị của bác sĩ. Khi đạt được huyết áp mục tiêu vẫn cần phải theo dõi huyết áp hàng ngày.
Người bệnh phải có chế độ ăn hợp lý, duy trì cân nặng lý tưởng với chỉ số khối cơ thể (BMI) từ 18,5 đến 22,9, tích cực giảm cân (nếu quá cân). Bên cạnh đó, cần hạn chế uống rượu, bia, ngừng hoàn toàn việc hút t.huốc l.á hoặc thuốc lào, tăng cường tập thể dục, đi bộ, đi xe đạp hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày; tránh lo âu, căng thẳng thần kinh, tránh bị lạnh đột ngột.