T.rẻ e.m sinh ra từ quan hệ cận huyết thống có nguy cơ mắc bệnh gì?

Vụ Tịnh thất Bồng Lai đang được cơ quan điều tra vào cuộc, trong đó sẽ làm rõ có mối quan hệ cận huyết thống hay không.

Ở góc độ khoa học, các chuyên gia y tế cho biết, nguy cơ mắc bệnh hiếm từ quan hệ cận huyết là rất lớn.

Vậy, t.rẻ e.m sinh ra từ quan hệ cận huyết thống có nguy cơ cao mắc các bệnh gì?

Thống kê của Bộ Y tế cho biết, mỗi năm tại Việt Nam có hơn 41.000 trẻ bị dị tật bẩm sinh, tương đương cứ 33 t.rẻ e.m lại có một bé mắc bệnh. Trong đó, khoảng 1.800 trẻ mắc hội chứng Down, 250 trẻ mắc hội chứng Edwards, 1.500 trẻ dị tật ống thần kinh, 8.000 trẻ mắc Thalassemia và hàng loạt bệnh lý khác. Dị tật bẩm sinh còn gây ra hơn 1.700 số ca t.ử v.ong cho trẻ sơ sinh.

tre em sinh ra tu quan he can huyet thong co nguy co mac benh gi 5c4 6257461

Đối tượng Lê Tùng Vân “Tịnh thất Bồng Lai” đang bị điều tra liên quan đến quan hệ cận huyết thống (Ảnh CTV)

Theo Bộ Y tế, yếu tố di truyền là nguyên nhân hàng đầu gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Khi đó, cha/mẹ mang gen bệnh (biểu hiện ra bên ngoài hoặc không), người trong gia đình có t.iền sử mắc bệnh thì khả năng truyền cho con/ cháu rất cao.

Đặc biệt, quan hệ huyết thống/cận huyết thống làm tăng nguy cơ mắc bệnh dị tật bẩm sinh di truyền hiếm gặp. Những bất thường di truyền về gen thường gây ra tình trạng thai lưu, sảy thai, sinh non, trẻ ra đời mắc dị tật, thiểu năng trí tuệ, thậm chí t.ử v.ong.

Các bệnh trẻ sinh ra từ quan hệ cận huyết có nguy cơ cao mắc các bệnh như: Bệnh da vảy cá; Bệnh Thalassemia; Bệnh suy giáp bẩm sinh; Bệnh mù màu;

Hội chứng Edwards (bệnh có thể gây c.hết thai, trẻ sinh ra bị Edwards có thể t.ử v.ong sau khi sinh hoặc nguy cơ dị tật bẩm sinh đặc biệt là ở tim và tứ chi là rất cao);

Hội chứng Pa-tau (Patau) do thừa một nhiễm sắc thể 13 (hội chứng Patau gây các dị tật tim và thần kinh nặng nên trẻ rất khó có thể sống được sau vài tháng sau sinh, 80% c.hết trong năm đầu đời);

tre em sinh ra tu quan he can huyet thong co nguy co mac benh gi ddc 6257461

Biểu hiện của một đ.ứa t.rẻ bị mắc hội chứng Down mà một trong những nguyên nhân gây bệnh là bố mẹ có quan hệ cận huyết thống. Ảnh BV Việt Nam Uông Bí Thụy Điển.

Hội chứng Down (bệnh do thừa một nhiễm sắc thể số 21, gây ra tình trạng chậm phát triển thể chất và tâm thần).

Bệnh bạch tạng (albinism) (người bệnh vẫn phải chịu đựng những khó chịu do bệnh gây ra như rối loạn thị giác, giảm sức nhìn, sợ ánh sáng và phải đối mặt với nguy cơ ung thư da rất cao).

Nói riêng về bệnh Thalaseamia, TS Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học, Truyền m.áu Trung ương cho biết, trẻ sinh từ mối quan hệ cận huyết có tỷ lệ mắc bệnh Thalassemia cao lên đến 25%.

Bệnh nhân bị tan m.áu bẩm sinh Thalassemia sẽ có các dấu hiệu: mệt mỏi, yếu đuối, da xanh, niêm mạc nhợt, da và củng mạc mắt vàng, nước tiểu sẫm màu, biến dạng xương, chậm phát triển, lách to, gan to. Tùy thể bệnh mà có ít hay nhiều các triệu chứng trên. Có trẻ xuất hiện các triệu chứng trên ngay sau khi sinh, nhưng cũng có trẻ có biểu hiện khi 1-2tuổi và có người chỉ phát hiện bị bệnh sau khi làm xét nghiệm gen.

Trẻ mắc Thalassemia sẽ phải truyền m.áu suốt đời để sống. Nếu không được điều trị kịp thời và đầy đủ, trẻ kém phát triển, sống ốm yếu, chất lượng cuộc sống giảm sút nghiêm trọng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

PGS.TS Trần Danh Cường, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, t.rẻ e.m sinh ra từ bố mẹ cận huyết thống có nguy cao mắc các bệnh di truyền nguy hiểm như thiểu năng trí tuệ, bệnh m.áu nguy hiểm, ung thư… ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng sống, làm giảm chất lượng dân số.

Theo PGS Cường, điều nguy hiểm hơn là những đ.ứa t.rẻ sinh ra từ bố mẹ cận huyết thống có thể vẫn bình thường nhưng các bệnh lý sẽ dần dần chuyển hóa và tiềm ẩn, sau đó thể hiện ở các thế hệ sau của các đ.ứa t.rẻ này.

Hôn nhân, quan hệ cận huyết thống ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dân số, làm suy giảm giống nòi.

Luật hôn nhân gia đình 2014 cũng có quy định:

Theo Khoản 17 Điều 3: “Những người cùng dòng m.áu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống. Trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp với nhau”. Theo Khoản 18 Điều 3: “Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra, gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em, con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba”. Việc kết hôn với những người cùng huyết thống là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm.

Gặp hiện tượng này lúc nửa đêm, bạn hãy đo đường huyết

Có một dấu hiệu cảnh báo sớm về lượng đường trong m.áu cao có thể xảy ra vào ban đêm.

Nhiều người thường mất cảnh giác với bệnh tiểu đường, vì trong giai đoạn đầu, bệnh hiếm khi gây ra các triệu chứng rõ ràng.

Tuy nhiên, một khi lượng đường trong m.áu tăng cao, chúng sẽ kích hoạt một cơn biến động nội tiết tố dữ dội. Một trong những dấu hiệu đầu tiên của lượng đường trong m.áu cao có thể xảy ra vào ban đêm, theo Express.

Bệnh tiểu đường là hậu quả cuối cùng của sự thiếu hụt insulin – hoóc môn kiểm soát lượng đường trong m.áu. Khi nồng độ hoóc môn này thiếu hụt, nồng độ đường trong m.áu tăng lên, tàn phá cơ thể.

gap hien tuong nay luc nua dem ban hay do duong huyet b45 6235756

Lượng đường trong m.áu duy trì ở mức cao suốt đêm có thể gây ra triệu chứng tăng đường huyết như đau đầu. Ảnh SHUTTERSTOCK

Đây là vấn đề nguy hiểm nhất của bệnh tiểu đường, vì một khi lượng đường trong m.áu tăng đến một ngưỡng nhất định có thể gây tổn hại, rất khó để đảo ngược được tình trạng này.

Do đó, không bao giờ được bỏ qua các dấu hiệu ban đầu của tình trạng này, như đau đầu thường xuyên, theo Express.

Các triệu chứng bao gồm khát nước dữ dội, muốn đi tiểu thường xuyên, mệt mỏi, tê hoặc ngứa ran ở bàn tay hoặc bàn chân.

Tuy nhiên, theo trang web về bệnh tiểu đường Diatribe, lượng đường trong m.áu duy trì ở mức cao suốt đêm có thể gây ra triệu chứng đau đầu, theo Express.

Các triệu chứng phổ biến hơn cả là đau đầu, khô miệng, buồn nôn

Một số cơ quan y tế cho rằng đau đầu do lượng đường trong m.áu cao thường mất vài ngày để phát triển. Và đau đầu là một trong những dấu hiệu ban đầu của lượng đường trong m.áu cao.

gap hien tuong nay luc nua dem ban hay do duong huyet 305 6235756

Gặp hiện tượng này lúc nửa đêm, bạn hãy mau đi đo đường huyết. Ảnh SHUTTERSTOCK

Nguyên nhân là do sự dao động của nồng độ đường ảnh hưởng đến não nhiều hơn các cơ quan khác trong cơ thể, theo Healthline.

Thực tế, đau đầu do thay đổi lượng glucose thường do các hoóc môn được kích hoạt bởi lượng đường cao.

Nhưng dù xuất hiện chậm, cơn đau đầu tái phát cũng không bao giờ được bỏ qua.

Ngoài ra, các triệu chứng của lượng đường trong m.áu cao hơn có thể làm gián đoạn giấc ngủ, vì người bệnh có thể phải đi tiểu thường xuyên hoặc phải uống nước, theo Diatribe.

Lượng đường trong m.áu cao thường xuyên hoặc lâu dài có thể nguy hiểm, chủ yếu là do dẫn đến các biến chứng về tim, mắt, thận.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *