Nhau t.iền đạo xảy ra khi nhau thai che đi phần mở của cổ tử cung trong những tháng cuối của thai kỳ.
Tình trạng này có thể gây c.hảy m.áu nghiêm trọng trước hoặc trong khi chuyển dạ.
1. Nhau t.iền đạo là gì?
Nhau t.iền đạo là thuật ngữ y tế để chỉ nhau thai nối với mặt trước của tử cung. Nhau thai phía trước sẽ nằm giữa mặt trước của dạ dày và thai nhi. Hầu hết thời gian, trứng đã thụ tinh sẽ làm tổ ở mặt sau của thành tử cung. Nếu thay vào đó nhau thai bám vào phần dưới của tử cung, nó có thể che phủ một phần hoặc toàn bộ phần mở bên trong hoặc “cửa sổ” của cổ tử cung. Khi nhau thai che phủ cổ tử cung trong những tháng cuối của thai kỳ, tình trạng này được gọi là nhau t.iền đạo.
Dựa vào vị trí bám, nhau t.iền đạo được phân chia thành 4 loại:
Nhau t.iền đạo bám thấp: Bờ bánh nhau bám vào đoạn dưới tử cung, chưa đến lỗ trong cổ tử cung;
Nhau t.iền đạo bám mép: Bờ bánh nhau bám đến bờ lỗ trong cổ tử cung;
Nhau t.iền đạo bán trung tâm: Bánh nhau che kín một phần lỗ trong cổ tử cung;
Nhau t.iền đạo trung tâm: Bánh nhau che kín hoàn toàn lỗ trong cổ tử cung, chiếm tỷ lệ 20-30% các trường hợp.
Các dạng nhau t.iền đạo.
2. Nhau t.iền đạo có ảnh hưởng thế nào đến việc mang thai?
Vị trí của nhau thai không ảnh hưởng đến thai kỳ hoặc thai nhi trừ khi nhau thai chặn cổ tử cung, được gọi là nhau t.iền đạo. Thai phụ bị nhau t.iền đạo sẽ cần phải ở lại bệnh viện để theo dõi và có khả năng phải sinh bằng phương pháp mổ lấy thai.
Tuy nhiên, sự khác biệt trong thai kỳ có nhau thai phía trước là rất nhỏ. Do vị trí của bánh nhau ở phía trước của thai nhi, thai phụ có nhau t.iền đạo có thể không cảm thấy chuyển động của thai nhi mạnh mẽ như một phụ nữ có nhau thai phía sau, đặc biệt là sớm hơn trong thai kỳ khi thai nhi nhỏ hơn.
Trong trường hợp thai phụ cần chọc ối, nhau t.iền đạo có thể khiến bác sĩ tiến hành xét nghiệm khó khăn hơn một chút. Chọc ối là một thủ thuật lấy mẫu nước ối bao quanh em bé. Bác sĩ sẽ phân tích chất lỏng để tìm các dấu hiệu bất thường. Khi bác sĩ thực hiện xét nghiệm này bằng cách đưa một cây kim vào tử cung qua bụng của người phụ nữ. Vị trí của bánh nhau ở phía trước tử cung có thể khiến việc này trở nên khó khăn hơn.
Hầu hết thai phụ bị nhau t.iền đạo sẽ khiến khung chậu không hoạt động được. Điều này cần phải kiêng quan hệ t.ình d.ục, hạn chế kiểm tra sản khoa để phát hiện tình trạng giãn nở và có thể hạn chế các bài tập làm căng cơ sàn chậu.
3. Các triệu chứng liên quan đến nhau t.iền đạo
Phụ nữ mang thai trên 35 t.uổi đễ bị nhau t.iền đạo.
Triệu chứng chính của nhau t.iền đạo là đột ngột c.hảy m.áu từ â.m đ.ạo từ nhẹ đến nặng. Bất kỳ hiện tượng c.hảy m.áu nào cũng có thể là do vấn đề với nhau thai và cần được bác sĩ kiểm tra. Các triệu chứng cụ thể có thể bao gồm: Bà bầu cảm thấy có các cơn co hoặc đau nhói. Có dấu hiệu c.hảy m.áu trong nửa sau của thai kỳ rồi ngừng và c.hảy m.áu lại sau vài ngày hoặc vài tuần sau đó; C.hảy m.áu sau khi g.iao h.ợp.
Các yếu tố nguy cơ đối với sự phát triển của nhau thai t.iền đạo bao gồm:
Vị trí bất thường của thai nhi, bao gồm ngôi mông (ngôi thai ngược) hoặc ngôi ngang (nằm ngang trong bụng mẹ) Các cuộc phẫu thuật trước đây liên quan đến tử cung: sinh mổ, phẫu thuật cắt bỏ u xơ tử cung, nong và nạo… Mang song thai hoặc đa thai Sảy thai trước Nhau thai lớn Tử cung có hình dạng bất thường Mang thai trên 35 t.uổi Hút t.huốc l.á
4. Nhau t.iền đạo được chẩn đoán như thế nào?
Thông thường, những dấu hiệu đầu tiên của nhau t.iền đạo sẽ xuất hiện trong lần siêu âm định kỳ 20 tuần. Những dấu hiệu ban đầu này không nhất thiết phải là nguyên nhân khiến thai phụ lo lắng, vì nhau thai thường nằm thấp hơn trong tử cung trong thời gian đầu của thai kỳ.
Nhau thai thường tự điều chỉnh, khoảng 10% thai phụ có nhau thai nằm thấp ở tuần thứ 20 sẽ có nhau thai nằm thấp trong lần siêu âm tiếp theo. Chỉ 0,5% sẽ có nhau thai t.iền đạo vào cuối thai kỳ.
Nếu thai phụ gặp bất kỳ hiện tượng ra m.áu nào trong nửa sau của thai kỳ, các bác sĩ sẽ theo dõi vị trí của nhau thai bằng một trong những phương pháp:
Siêu âm qua ngả â.m đ.ạo: Bác sĩ đặt một đầu dò bên trong â.m đ.ạo để quan sát bên trong ống â.m đ.ạo và cổ tử cung của bạn. Đây là phương pháp được ưa chuộng và chính xác nhất để xác định nhau t.iền đạo.
Siêu âm qua ổ bụng: Kỹ thuật viên chăm sóc sức khỏe đặt gel lên bụng của bạn và di chuyển một thiết bị cầm tay được gọi là đầu dò xung quanh bụng của bạn để xem các cơ quan vùng chậu. Sóng âm thanh tạo ra hình ảnh trên màn hình giống như TV.
MRI (chụp cộng hưởng từ): Quá trình quét hình ảnh này sẽ giúp xác định rõ ràng vị trí của nhau thai.
5. Điều trị nhau t.iền đạo
Một ca mổ cấp cứu sản phụ bị nhau t.iền đạo trung tâm cài răng lược tại Bệnh viện Sản nhi Phú Thọ.
Các bác sĩ sẽ quyết định cách điều trị nhau t.iền đạo dựa trên các yếu tố như lượng m.áu c.hảy ra, giai đoạn mang thai, tình trạng sức khoẻ thai nhi và vị trí của nhau thai và thai nhi. Trong đó lượng m.áu c.hảy ra là yếu tố chính mà bác sĩ cân nhắc khi quyết định cách điều trị tình trạng này.
Trướng hợp ít hoặc không c.hảy m.áu: Đối với những trường hợp nhau t.iền đạo ít hoặc không ra m.áu, bác sĩ có thể sẽ đề nghị thai phụ nghỉ ngơi vùng khung chậu. Điều này có nghĩa là hạn chế đưa bất cứ thứ gì vào â.m đ.ạo khi mang thai để ngăn ngừa các biến chứng y tế. Thai phụ cũng sẽ được yêu cầu tránh quan hệ t.ình d.ục và tập thể dục. Nếu ra m.áu trong thời gian này, thai phụ nên đi khám càng sớm càng tốt.
Trường hợp c.hảy m.áu nhiều: Trong trường hợp ra m.áu nhiều, bác sĩ và thai phụ nên lên lịch sinh mổ càng sớm càng tốt vì thời điểm sinh nở an toàn – tốt nhất là sau 36 tuần. Nếu cần phải lên lịch mổ sớm hơn, thai nhi có thể được tiêm corticosteroid để tăng tốc độ phát triển của phổi.
Trường hợp c.hảy m.áu không kiểm soát được: Trong trường hợp này, các bác sĩ sẽ phải tiến hành mổ lấy thai khẩn cấp.
6. Các biến chứng của nhau t.iền đạo
Khi chuyển dạ, cổ tử cung sẽ mở để thai nhi di chuyển vào ống â.m đ.ạo để chào đời. Nếu nhau thai nằm trước cổ tử cung, nó sẽ bắt đầu tách ra khi cổ tử cung mở ra, gây c.hảy m.áu trong khiến phải bác sĩ phải lập tức mổ cấp cứu cho thai phụ ngay cả khi thai nhi non tháng vì chậm trễ có thể ảnh hưởng đến tính mạng thai phụ.
Sinh ngả â.m đ.ạo cũng tiềm ẩn quá nhiều rủi ro cho thai phụ, có thể bị băng huyết nặng trong quá trình chuyển dạ, sinh nở hoặc sau khi sinh vài giờ đầu.
7. Khi nào đến gặp bác sĩ?
Thai phụ bị nhau t.iền đạo phải đi khám thường xuyên để theo dõi.
Tất cả phụ nữ mang thai bị nhau t.iền đạo nên đi khám bác sĩ thường xuyên trong suốt thai kỳ. Thai phụ nên đến bệnh viện ngay lập tức nếu nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào sau đây:
C.hảy m.áu âm đạo, cảm thấy các cơn co thắt nhanh hoặc liên tục. Đau bụng, đau lưng dữ dội và đặc biệt là cảm nhận được sự giảm chuyển động của thai nhi.
Thai phụ nên tham khảo ý kiến bác sĩ về bất kỳ lo lắng nào về thai kỳ hoặc các dấu hiệu của các vấn đề liên quan đến nhau thai. Chăm sóc trước khi sinh thường xuyên có thể giúp ngăn ngừa hoặc quản lý các biến chứng tiềm ẩn.
Viêm phổi do COVID-19 ở phụ nữ mang thai làm tăng nguy cơ sinh non, thai chậm phát triển…
Viêm phổi do COVID-19 ở phụ nữ mang thai làm tăng nguy cơ sinh non, thai chậm phát triển và t.ử v.ong chu sinh, hướng dẫn tạm thời xử trí và dự phòng COVID-19 ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh do Bộ Y tế vừa ban hành cho biết.
Tiêm ngừa COVID-19 cho phụ nữ mang thai tại Cần Thơ – Ảnh: THÁI LŨY
Theo hướng dẫn này, khả năng lây nhiễm COVID-19 qua bánh nhau trong quá trình mang thai là rất thấp. Kết quả xét nghiệm dịch mũi, họng, hầu lấy ngay sau sinh ở trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm COVID-19 đều âm tính. Đường lây truyền qua giọt b.ắn là đường lây truyền chính khi trẻ tiếp xúc với người chăm sóc nhiễm COVID-19.
Về ảnh hưởng của COVID-19 đối với phụ nữ mang thai và thai nhi, các dữ liệu cho thấy nguy cơ mắc bệnh thể nặng của phụ nữ mang thai cao hơn so với nhóm bệnh nhân nữ còn lại. Phụ nữ mang thai mắc COVID-19 phải điều trị tích cực, thở máy và sử dụng ECMO có nguy cơ t.ử v.ong cao hơn.
Cho đến nay, không có bằng chứng về mối liên quan giữa COVID-19 và dị tật bẩm sinh, nhưng viêm phổi do COVID-19 ở phụ nữ mang thai làm tăng nguy cơ sinh non, thai chậm phát triển và t.ử v.ong chu sinh.
Tiêm vắc xin khi từ tuần 13 của thai kỳ và giai đoạn sau sinh
Bộ Y tế hướng dẫn để dự phòng COVID-19 cho phụ nữ mang thai, các cơ sở cung cấp dịch vụ sản khoa và chăm sóc trẻ sơ sinh được yêu cầu phân luồng, tổ chức sàng lọc từ nơi tiếp đón. Tùy tình hình có thể sàng lọc bằng test nhanh hoặc khai báo y tế; bố trí khu vực riêng cho ca nghi nhiễm.
Tại cơ sở cung cấp dịch vụ sản khoa, giữ khoảng cách tối thiểu 2m giữa các người bệnh. Tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cho phụ nữ mang thai từ tuần thứ 13 của thai kỳ trở lên hoặc giai đoạn sau sinh, kể cả khi đang nuôi con bằng sữa mẹ theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.
Phụ nữ mang thai ở khu vực phong tỏa giảm số lần thăm khám trực tiếp, giảm thời lượng mỗi lần thăm khám, tăng cường thăm khám từ xa. Trường hợp nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19 cần hạn chế can thiệp sản khoa, trừ trường hợp cấp cứu (nhau t.iền đạo/cài răng lược, ra m.áu nhiều, rau bong non, thai suy), hoặc bán cấp như vỡ ối, chuyển dạ hoặc khi mẹ có dấu hiệu trở nặng.
Mẹ nhiễm COVID-19 vẫn có thể cho con bú
Hướng dẫn này cho biết bà mẹ và người chăm sóc cần được tư vấn da kề da với trẻ và cho trẻ bú mẹ có lợi ích vượt trội hơn so với nguy cơ có thể của việc lây truyền COVID-19. Bà mẹ đeo khẩu trang y tế hoàn toàn, kể cả trong thời gian cho con bú; thay khẩu trang ngay khi thấy khẩu trang bị ẩm và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.
Bà mẹ nhiễm COVID-19 không triệu chứng, thể nhẹ và trung bình, cơ sở y tế thực hiện quy trình chăm sóc sơ sinh thiết yếu và chăm sóc thường quy như mọi t.rẻ e.m khác. Tùy tình hình, địa phương bố trí trẻ riêng phòng hoặc nằm cách mẹ 2m, nhân viên y tế hỗ trợ mẹ cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn.
Bà mẹ mức độ nặng hơn, nhân viên y tế có thể hỗ trợ mẹ vắt sữa cho trẻ hoặc sử dụng sữa từ ngân hàng sữa mẹ nếu mẹ không đủ sữa. Khi mẹ ổn định, trẻ cần được ở chung phòng với mẹ và được bú mẹ sớm.